Bảo vệ răng hàng ngày cực kì quan trọng, tuy nhiên nhiều người vẫn chưa ý thức được cách chăm sóc răng miệng đúng đắn. Không cần phải cầu kì trong cách chăm sóc, chỉ cần một vài nguyên liệu sẵn có trong nhà bếp, bạn đã có thể bảo vệ răng của mình tốt nhất, chẳng hạn như muối. Vậy ngậm muối có tác dụng gì trong việc chăm sóc răng miệng? bọc răng sứ có đau không? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Ngậm muối hạt có tác dụng gì |
Ngậm muối hạt có tác dụng gì với khoang miệng?
Muối hạt là nguyên liệu tự nhiên có tác dụng sát khuẩn cao, do đó nhiều người đã sử dụng để ngậm, giúp làm sạch khoang miệng, giảm sưng và ngăn ngừa các bệnh lý răng miệng khác.
Ngoài ra, muối còn chứa khoáng chất giúp loại bỏ sự tấn công của các loại vi khuẩn gây sâu răng, làm mòn và xỉn màu men răng. Nếu ngậm muối hạt có tác dụng gì thì phải kể đến công dụng phòng chống các bệnh răng miệng như sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu,…Muối cũng là nguyên liệu tốt thường được áp dụng để làm trắng răng từ từ sau một thời gian kiên trì sử dụng.
Tuy vậy. muối hạt không có tác dụng làm sạch hết các mảng bám mà chỉ có kem đánh răng hoặc chỉ nha khoa mới làm được. Vì thế, trong quy trình chăm sóc răng miệng, cần phải thực hiện đầy đủ đánh răng, dùng chỉ nha khoa, ngậm hoặc súc miệng với nước muối để giúp răng khỏe mạnh hơn. Quy trình niềng răng hô có cần phải nhổ răng không
Bên cạnh đó, nhiều người có thói quen ngậm muối hạt quá nhiều sẽ khiến khoang miệng dễ bị tổn thương, niêm mạc họng cũng bị ảnh hưởng. Vì vậy, tốt nhất vẫn là nên dùng nước muối để súc miệng hay ngậm thì tốt hơn.
Ngậm nước muối có công dụng gì?
Bên cạnh những lợi ích từ việc ngậm muối hạt có tác dung gì, để an toàn và có kết quả, tốt nhất bạn nên dùng nước muối. Khi súc miệng bằng nước muối, bạn nên lưu ý:
Dùng nước muối với nồng độ vừa phải
Kể cả ngậm muối hạt hay nước muối, bạn cần phải dùng với nồng độ vừa phải. Súc miệng bằng nước muối một vài lần trong ngày có thể giúp giảm sưng, tiêu đờm, đồng thời giúp tiêu diệt các vi khuẩn có hại và dứt điểm cơn đau. Tuy nhiên, nhiều người có thói quen súc miệng hay ngậm muối với liều lượng cao, điều này sẽ khiến niêm mạc bị ảnh hưởng.
Súc miệng trước khi súc họng
Để làm sạch họng, trước tiên cần súc sạch khoang miệng bằng nước muối trong khoảng 30 giây để loại bỏ vi khuẩn ở miệng. Nếu cảm thấy miệng chưa thật sạch thì làm thêm một lần nữa rồi mới nên súc họng.
Khi súc họng nên ngửa cổ ra sau, khi nước muối chạm thành sau họng, dùng hơi đẩy nước muối ra, tạo tiếng kêu khò khò đều đặn. Nên nhổ nước cũ rồi lặp lại 3-4 lần với nước muối mới, cho đến khi họng không còn cảm giác nữa.
Đối với người bị viêm họng, nên cứ 3 giờ súc họng một lần, hoặc khoảng cách giữa hai lần súc họng có thể gần hơn. Điều quan trọng nhất là phải nhớ súc họng trước và sau khi ngủ.
Súc miệng lại bằng nước lọc
Sau khi súc miệng, họng xong bằng nước muối loãng thì nên súc miệng lại bằng nước lọc. Nhiều người sai lầm rằng, sau khi dùng nước muối phải giữ nguyên, không được súc lại bằng nước lọc mới có hiệu quả. Nhưng bạn nên tráng miệng lại với nước sạch để rửa sạch hết lượng muối cũng như mảng bám đã bong ra trong lúc súc miệng bằng nước muối.
Ngậm muối hạt có tác dụng gì với khoang miệng là điều đã rõ, chỉ cần bạn thực hiện đúng cách và thường xuyên thì kết quả sẽ tốt nhất.
Bài viết được trích nguồn tại: https://nknucuoiviet.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT